Vua Trần Nhân Tông 1279 - 1293

Vua Trần Nhân Tông (1279 - 1293)

(HĐHTVN) - Trần Nhân Tông (năm sinh: 1258 - năm mất: 1308; thời gian làm vua: 1279 - 1293), ông là vua thứ ba của triều Trần, là vị hoàng đế tiêu biểu, hội đủ tư duy và phương pháp đối nội, đối ngoại như một nhà chính trị có biệt tài, đã cống hiến đáng kể cho dân tộc những tư tưởng, đạo đức, tạo tư duy cho xã hội đương thời. Ông cũng dũng cảm xông pha trận mạc, đồng thời bình tĩnh chỉ huy quân dân Đại Việt đánh thắng đế quốc Mông Cổ, một thế lực mạnh nhất thế giới thế kỷ XIII…
Vua Trần Thánh Tông 1258 - 1278
Vua Trần Thánh Tông (1258 - 1278)
(HĐHTVN) - Trần Thánh Tông hoàng đế là vị vua thứ hai của triều Trần (năm sinh: 1240 - năm mất 1290; thời gian làm vua: 1258 - 1278) là con trưởng của...
Vua Trần Thái Tông 1225 - 1258
Vua Trần Thái Tông (1225 - 1258)
(HĐHTVN) - Trần Thái Tông (năm sinh 1218 - năm mất 1277; thời gian làm vua: 1225 - 1258), là vua đầu tiên của triều Trần. Vương triều Trần kéo dài 175...
Thái sư Trần Thủ độ - Công thần hiếm có của vương triều Trần
Thái sư Trần Thủ độ - Công thần hiếm có của vương triều Trần
(HĐHTVN) - Trong lịch sử Việt Nam, Trần Thủ Độ là một đại công thần, là người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước...
Những phẩm chất làm nên sự vĩ đại của Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông
Những phẩm chất làm nên sự vĩ đại của Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông

(HĐHTVN) - Trần Nhân tông sinh năm 1258, lên ngôi vua năm 1278 (21 tuổi), mất năm 1308. Người ở ngôi vua 14 năm, làm Thái Thượng Hoàng 13 năm (kể cả 8 năm tu hành). Qua nghiên cứu lịch sử chúng ta thấy sự vĩ đại của Đức Phật Hoàng đối với đất nước và dân tộc Việt Nam được thể hiện qua những phẩm chất sau:

Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão - Danh tướng nông dân
Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão - Danh tướng nông dân

(HĐHTVN) - Vương triều Trần, một vương triều với nhiều võ công hiển hách, có những đóng góp quan trọng về văn hiến trong tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Một trong những nét đặc sắc của triều Trần là việc xuất hiện những vị tướng văn võ song toàn ở mọi tầng lớp, mà người tiêu biểu nhất là Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão, một danh tướng xuất thân từ tầng lớp nông dân.

Danh sĩ Trương Hán Siêu và “Bạch Đằng giang phú” bất tử
Danh sĩ Trương Hán Siêu và “Bạch Đằng giang phú” bất tử

(HĐHTVN) - Trương Hán Siêu, tự là Thăng Phủ, quê ở Phúc Am, An Khánh, Ninh Bình, là một nhân vật lịch sử, văn hóa lớn đời Trần. Ông là tác giả của tác phẩm bất hủ “Bạch Đằng giang phú”, một kiệt tác trong văn chương cổ Việt Nam; là áng văn chương tràn đầy lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa những triết lý lịch sử sâu sắc.

Trần Khánh Dư - tướng quân mưu lược, bản lĩnh
Trần Khánh Dư - tướng quân mưu lược, bản lĩnh

(HĐHTVN) - Trần Khánh Dư xuất thân từ một gia đình dòng dõi của nhà Trần, có cha là Thượng tướng Trần Phó Duyệt, do có công lớn được triều đình ban phong cho thái ấp ở Chí Linh (Hải Dương). Nhờ có tư chất thông minh, ham mê võ nghệ, hiểu biết về binh pháp nên bước vào tuổi trưởng thành, Trần Khánh Dư đã được nhà vua để ý, tin dùng và phong tước Nhân Huệ vương.

Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật Danh tướng mềm mỏng
Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật: Danh tướng mềm mỏng

(HĐHTVN) - Trong hàng ngũ tướng lĩnh kiệt xuất của vương triều Trần góp phần tạo nên các võ công lừng lẫy trong lịch sử dân tộc, Thượng tướng Trần Nhật Duật (1255 - 1330) được biết đến như một vị danh tướng độc đáo và đặc sắc bậc nhất. Năm 1324, ông được vua Trần phong là Tá thánh Thái sư.

Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản “PHÁ CƯỜNG ĐỊCH, BÁO HOÀNG ÂN”
Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản: “PHÁ CƯỜNG ĐỊCH, BÁO HOÀNG ÂN”

(HĐHTVN)- Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Quốc Toản sinh năm 1267, được phong Hoài Văn Hầu khi mới 15 tuổi. Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản là con của Vũ Uy Vương Trần Nhật Duy và bà Trần Ý Ninh. Trần Quốc Toản lớn lên trong cảnh đất nước chuẩn bị chống quân Nguyên sang cướp phá và xâm lược nước ta lần thứ hai

Nghệ thuật quân sự trong ba lần chống xâm lược Mông - Nguyên
Nghệ thuật quân sự trong ba lần chống xâm lược Mông - Nguyên

(HĐHTVN) - Trong lịch sử các triều đại phong kiến nước ta, nhà Trần tồn tại 175 năm (1225 - 1400) với “Hào khí Đông A”, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, tự lực, tự cường, anh hùng, bất khuất, không chịu khuất phục trước ngoại bang, vì thế đã tạo nên những chiến công hiểm hách, ba lần chiến thắng đánh đuổi đế quốc Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta, đồng thời nhiều lần dẹp yên quân Chiêm, mở mang bờ cõi vào phía Nam, xây dựng nhà nước Đại Việt trở thành hùng mạnh nhất vùng Đông Nam Á lúc bấy giờ.​

Những câu nói lưu danh sử sách của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
Những câu nói lưu danh sử sách của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn

(HĐHTVN) - Dưới thời nhà Trần, bộ óc thao lược, kiệt xuất của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đã giúp quân, dân ta ba lần đánh tan quân Nguyên – Mông, đội quân khét tiếng đã từng làm cả thế giới khiếp sợ. Tài năng và đức độ của Trần Hưng Đạo được nhân dân tôn ông như một vị Thánh, thế giới ghi nhận ông là một trong những vị tướng tài giỏi nhất mọi thời đại. Những câu nói của ông được lưu danh sử sách và trở thành bài học cho hậu thế.

Họ Trần Việt Nam Đoàn kết, thống nhất, cùng phát triển
Họ Trần Việt Nam: Đoàn kết, thống nhất, cùng phát triển

(HĐHTVN) - Nhân dịp sơ kết một năm hoạt động của Hội đồng họ Trần Việt Nam kể từ khi Đại hội Hội đồng lần thứ nhất (tháng 10 năm 2020), Nhà báo Trần Hồng Quỳnh, Phó Trưởng Ban Biên tập, Tổng Thư ký Trang thông tin điện tử Hội đồng họ Trần Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn Trung tướng, PGS. TS. Trần Đình Nhã, Chủ tịch Hội đồng họ Trần Việt Nam về những kết quả hoạt động nổi bật của Hội đồng và phương hướng hoạt động của Hội đồng trong thời gian tới.

Thiên nhiên trong “Khóa hư lục” của Trần Thái Tông
Thiên nhiên trong “Khóa hư lục” của Trần Thái Tông

(HĐHTVN) - Trần Thái Tông không chỉ được biết đến là vị vua đầu tiên của đời Trần, có công lớn trong công cuộc chấn hưng đất nước và chống giặc ngoại xâm, ông còn bỏ nhiều tâm sức trong nghiên cứu Phật học và để lại nhiều tác phẩm thiền luận xuất sắc, trong đó phải kể đến tác phẩm Khóa hư lục.

Những nơi lưu giữ xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông
Những nơi lưu giữ xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông

(HĐHTVN) - Đầu mùa Đông năm 1308, Phật hoàng Trần Nhân Tông viên tịch và hóa Phật tại am Ngọa Vân, được xưng tôn hiệu là Đại Thánh Trần Triều Trúc Lâm Đầu Đà Tịnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật. Ngọc cốt được an trí vào lăng Quy Đức (hay còn gọi là Đức lăng), xá lỵ được phân thành nhiều phần lưu giữ ở nhiều nơi để nhân dân và phật tử thờ phụng và chiêm bái. Bài viết này xin giới thiệu về những nơi lưu giữ xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Thuận hòa vì nghiệp lớn
Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn: Thuận hòa vì nghiệp lớn

(HĐHTVN) - Nhờ biết cách vượt lên trên hiềm khích và mâu thuẫn để “kết đoàn lại chúng ta là sức mạnh” mà nhà Trần đã trở thành một trong những triều đại lập được nhiều chiến công hiển hách trong lịch sử. Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn là một người tiêu biểu cho tư tưởng: Thuận hòa vì nghiệp lớn.

Những đền thờ, thư tịch và tín ngưỡng dân gian liên quan đến triều Trần
Những đền thờ, thư tịch và tín ngưỡng dân gian liên quan đến triều Trần

(HĐHTVN) - Nhà Trần tồn tại 175 năm (1225 - 1400) với hào khí “Đông A” đã 3 lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên - Mông, xây dựng Đại Việt thành một nhà nước hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á thế kỷ XIII-XIV. Vì những công lao như vậy nên các vị vua, hoàng thân, quốc thích, công thần, tướng lĩnh tiêu biểu của nhà Trần được nhân dân lập đền thờ tự ở nhiều nơi, trải qua nhiều đời, đến nay vẫn được duy trì hương khói, phụng sự, tôn kính...

Vua Trần Trùng Quang 1409 - 1414
Vua Trần Trùng Quang (1409 - 1414)

(HĐHTVN) - Trần Trùng Quang (không rõ năm sinh - năm mất: 1414; thời gian làm vua: 1409 - 1414) là vị vua thứ 14, cũng là vị vua cuối cùng của nhà Trần. Cùng với chú mình là thượng hoàng Trần Giản Định, vua Trần Trùng Quang tỏ rõ ý trí, quyết tâm chống lại giặc Minh, mong muốn khôi phục nhà Trần. Song bởi nội bộ thiếu đồng tâm, vua thiếu sự sáng suốt, bọn thổ quan bán nước cầu vinh, cam tâm làm tay sai cho giặc nên kết cục vua tôi bị giặc bắt, nhà Hậu Trần mất, dân tộc ta lại bị dơi vào vòng nô lệ giặc phương Bắc trong hơn mười năm tiếp theo cho đến khi Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa, sau này giành chiến thắng lập ra nhà Lê (năm 1428).

Vua Trần Giản Định 1407 - 1409
Vua Trần Giản Định (1407 - 1409)

(HĐHTVN) - Trần Giản Định (năm sinh: 1375 - năm mất 1410; thời gian làm vua: 1407 - 1409) là vị vua thứ 13 của triều Trần, nhưng là vị vua thời hậu Trần. Dù lúc này triều đình đã rơi vào tay Hồ Quý Ly; mặt khác, giặc Minh cũng đang đánh chiếm nước ta, nhưng vua Trần Giản Định vẫn phát huy được hào khí “Đông A” dám đương đầu và đánh thắng được quân Minh, nhưng vì nghe lời dèm pha nên giết trung thần, thật là sai lầm đáng trách, làm cho nhà Trần đã suy yếu càng thêm suy yếu.

Vua Trần Thiếu Đế 1398 - 1400
Vua Trần Thiếu Đế (1398 - 1400)

(HĐHTVN) - Trần Thiếu Đế (năm sinh: 1395 - không rõ năm mất; thời gian làm vua: 1398 - 1400), lên ngôi vua khi mới 3 tuổi, là vị vua thứ 12, lên ngôi được 3 năm, trong hoàn cảnh triều Trần đã mục nát, từ triều đình đến cơ sở hạ tầng đã và đang bị lung lay. Trần Thiếu Đế là vị vua chính thức cuối cùng của nhà Trần, trước khi mất ngôi vua vào tay ông ngoại là Lê Quý Ly (Hồ Quý Ly).

Vua Trần Thuận Tông 1388 - 1398
Vua Trần Thuận Tông (1388 - 1398)

(HĐTHTVN) - Trần Thuận Tông (năm sinh: 1377 - năm mất: 1398; thời gian làm vua: 1388 - 1398) là ông vua thứ 11 của triều Trần, ở ngôi vua 9 năm, nhưng chỉ là hư vị và sau một năm xuất theo đạo giáo thì bị chính bố vợ là Lê Quý Ly (Hồ Quý Ly) giết chết, thọ 22 tuổi, báo hiệu ngôi báu nhà Trần sắp mất.

Vua Trần Phế Đế 1377 - 1388
Vua Trần Phế Đế (1377 - 1388)

(HĐHTVN) - Trần Phế Đế (năm sinh: 1362 - năm mất: 1388; thời gian làm vua: 1377-1388) ông vua đời thứ 10 của họ Trần là người nhu nhược vô mưu, thụ động, không phát huy được truyền thống của tiền triều. Tuy nhiên, do thấy vị thế ngai vàng bị uy hiếp nên đã lập mưu chống giữ, nhưng không may bị bại lộ nên phải chịu chết thảm bởi chính bác ruột của mình (thượng hoàng Trần Nghệ Tông).

Vua Trần Duệ Tông 1373 - 1377
Vua Trần Duệ Tông (1373 - 1377)

(HĐHTVN) - Vua Trần Duệ Tông (năm sinh: 1337 - năm mất: 1377; thời gian làm vua: 1372 - 1377) là người thông minh, có bản lĩnh, dám nghĩ dám làm, có nhiều cải cách tiến bộ về bộ máy triều đình, làm cho đất nước phát triển. Nhưng cũng vì tính cách mạnh mẽ, có lúc bảo thủ, tự quyết, không nghe lời khuyên can của người khác nên bị chết trận khi thân cầm quân chinh phạt nước Chiêm…

Vua Trần Nghệ Tông 1370 - 1372
Vua Trần Nghệ Tông (1370 - 1372)

(HĐHTVN) - Trần Nghệ Tông (năm sinh: 1321 - năm mất: 1394; thời gian làm vua: 1370 - 1372) do triều chính loạn lạc nên ông phải ra tay dẹp loại, lấy lại vương triều, nhưng thời gian làm vua ngắn nên chưa có nhiều kinh nghiệm quản trị đất nước. Tuy có một số cải cách về đãi ngộ trọng thần, nhưng thiếu quyết đoán bảo vệ chủ quyền nên để quân Chiêm tấn tông cướp phá triều đình…

Vua Trần Dụ Tông 1341 - 1369
Vua Trần Dụ Tông (1341 - 1369)

(HĐHTVN) - Trần Dụ Tông là vị vua thứ bẩy của triều Trần (năm sinh: 1336 - năm mất: 1369; thời gian làm vua: 1341 - 1369), là một ông vua trẻ lên ngôi khi mới 6 tuổi, làm vua được 28 năm. Trong thời gian làm vua, vì mắc trứng vô sinh, sức khỏe yếu, nghĩ mình sẽ chết sớm, nên vua Trần Dụ Tông không chuyên tâm chuyện triều chính, thậm chí còn là ông vua gây ra nhiều tai tiếng, bị người đời coi là “vị hôn quân, vô đạo”…

Vua Trần Hiến Tông 1329 - 1341
Vua Trần Hiến Tông (1329 - 1341)

(HĐHTVN) - Vua Trần Hiến Tông là vị vua thứ sáu của triều Trần (năm sinh: 1319 - năm mất: 1341; thời gian làm vua: 1329 - 1341), vì lên ngôi vua lúc còn quá nhỏ tuổi, thời gian trị vì 13 năm, lại mất sớm khi mới 23 tuổi, nên thực chất chỉ là hư danh, vì trên thực tế triều đình lúc bấy giờ vẫn do thượng hoàng Trần Minh Tông quán xuyến.

Vua Trần Minh Tông 1314 - 1329
Vua Trần Minh Tông (1314 - 1329)

(HĐHTVN) - Trần Minh Tông là vị vua thứ năm của nhà Trần (năm sinh: 1300 - năm mất: 1257; thời gian làm vua: 1314 - 1329) là ông vua trẻ khá quan tâm đến việc đắp đê điều, ngăn ngừa lụt lội. Vua còn cho xét định lại quan văn và cấp cho số hộ khẩu theo thứ bậc khác nhau, lại cho các quan đi rà xét lại số đinh để triều đình nắm biết một cách tương đối chính xác về dân số trong nước. Đối với nước Nguyên, vua Trần Minh Tông đã cố gắng giữ được hòa khí để không gặp phải nạn binh đao như mấy chục năm về trước.

Vua Trần Anh Tông 1293 - 1314
Vua Trần Anh Tông (1293 - 1314)

(HĐHTVN) - Trần Anh Tông hoàng đế (năm sinh: 1276 - năm mất: 1320; thời gian làm vua: 1293 - 1314) là vị vua trẻ tuổi, khi lên ngôi 23 tuổi, làm vua 21 năm. Ông là vị vua thứ tư của triều Trần. Trong thời gian làm vua, Trần Anh Tông vô cùng đề cai công trạng của các vị khai quốc công thần tài ba lỗi lạc có công lớn trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông. Trần Anh Tông cũng rất chú trọng kén chọn nhân tài, có nhiều cải cách trong trị quốc, bình thiên hạ, được đời sau ghi nhận công trạng.

Anh hùng dân tộc - Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
Anh hùng dân tộc - Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn

(HĐHTVN) - Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) là anh hùng dân tộc, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Làm tướng, ông biết dẹp bỏ "thù nhà" dốc lòng báo đền "nợ nước" góp công lớn ba lần đánh bại quân Mông - Nguyên. Ông còn là tác giả của hai bộ binh thư và đặc biệt bài "Hịch tướng sĩ" nổi tiếng còn lưu truyền đến ngày nay. Sau khi ông mất, Vua phong ông tước Hưng Đạo đại vương. Nhân dân lập đền thờ ông ở khắp nơi trên mọi miền đất nước.

Cư trần lạc Đạo
"Cư trần lạc Đạo"

(HĐTHTVN) - Bài thơ “Cư trần lạc Đạo” của Phật hoàng Trần Nhân Tông (năm sinh: 1258 - năm mất: 1308), (thời gian làm Vua: 1279 - 1293) dường như diễn dịch chính cuộc đời Ngài, dung nạp đại Đạo mà Ngài tham ngộ được, cũng là giáo lý cho đệ tử, bá quan văn võ, bách tính lê dân và người đời nghìn năm sau học tập, tu luyện.

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

(HĐHTVN) - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300), người anh hùng dân tộc, tổng chỉ huy quân dân Đại Việt ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, làm rạng danh non sông, uy danh vang mãi muôn đời.